luck8

Móng bè là gì? Ưu nhược điểm của móng bè

Móng bè thường được dùng trong các công trình xây dựng quy mô lớn. Nó đảm nhiệm chức năng chịu lực và có ảnh hưởng tới chất lượng, độ bền của công trình. Không những vậy, đây còn là giải pháp hữu hiệu đối với các nền đất yếu, có tầng hầm. Vậy móng bè là gì? Có cấu tạo như thế nào? Hãy cùng Thép Mạnh Dũng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau nhé!

Dịch vụ tại Công ty TNHH TM DV Thép Mạnh Dũng 

✅ Công ty báo giá vật liệu nhanh⭐Hệ thống kho thép Toàn quốc, giá tốt nhất
✅Vận chuyển tận nơi⭐Giao hàng toàn quốc, cam kết giá tốt nhất dù công trình bạn ở đâu
✅100% chính hãng⭐Đầy đủ giấy tờ, hợp đồng, chứng chỉ xuất kho, CO, CQ, đại lý sắt thép số 1 miền Nam
✅Tư vấn miễn phí, 24/7⭐Tư vấn giúp bạn chọn loại vận liệu tối ưu nhất
✅Luôn rẻ hơn nơi khácGiá gốc tốt nhất, chiết khấu đến 5%

Móng bè là gì?

Móng bè có tên gọi khác là móng nền, nó là một kết cấu kỹ thuật được xây dựng dưới cùng của công trình xây dựng. Vai trò của móng bè là giữ tải trọng của công trình vào nền đất, giúp công trình chịu được lực ép của khối vật chất nằm phía trên.

Móng bè thường được sử dụng ở những nơi có nên đất yếu, có nước hoặc không có nước hay do yêu cầu của công trình bên dưới là bể vệ sinh, kho, hầm, hồ bơi, bồn chứa.

Loại móng này được xem là một giải pháp tuyệt vời và an toàn vì trọng lượng được phân bố đều, tránh được tình trạng sụt lún.

Cấu tạo của móng bè

Móng bè sẽ được cấu tạo bởi các phần sau:

  • Lớp bê tông lót móng: có độ dày trung bình khoảng 100m, độ dày sẽ dựa vào việc thiết kế móng bề trên nền đất đảm bảo hay nền đất yếu.
  • Chiều cao móng bè: thường sẽ là 200m, chiều cao này vừa đủ an toàn và được tính toán bởi các kỹ sư, phù hợp với hầu hết các dự án thông thường.
  • Kích thước dầm móng bè: sẽ dao động khoảng 300x
  • Thép dầm móng: dùng thép dọc dạng phổ thông 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150 nhằm đảm bảo an toàn cho công trình.
  • Thép bản móng: thường sử dụng thép tiêu chuẩn 2 lớp Φ12a200

Tiêu chuẩn thiết kế móng bè

Khi đã hiểu rõ móng bè là gì, bạn nhất định phải nắm rõ tất cả thông tin về tiêu chuẩn thiết kế móng bè như thế nào. Theo đó, thiết kế móng bè sẽ có 4 dạng cơ bản và mỗi loại sẽ có những tiêu chuẩn riêng như:

Móng bè bản phẳng

Thông số tiêu chuẩn e = (1/6)l. Khoảng cách phù hợp giữa các cột l <9m, tiêu chuẩn tải trọng khoảng 1000 tấn/cột.

Móng bè kiểu sườn

Thông số tiêu chuẩn e = (1/8)l ~ (1/10), khoảng cách tiêu chuẩn giữa các cột là l >9m. Có hai hình thức cấu tạo cơ bản cho móng bè kiểu sườn là lựa chọn sườn trên bản và sườn dưới tiết diện hình thang.

Móng bè kiểu hộp

Đây là kiểu móng bè phổ thông nhất vì khả năng phân bố lực khá đều. Móng bè kiểu hợp thường dùng cho thiết nhà từ 2 tầng trở lên. Mặc dù có độ cứng tốt, nhưng vì trọng lượng nhẹ và kết cấu phức tạp nên phải sử dụng nhiều thép.

Móng bè vòm ngược

Kiểu móng này thường phù hợp với công trình chịu độ uốn lớn. Với công trình quy mô vừa, móng bè vòm ngược có thể chọn cấu tạo bằng gạch đá xây dựng. Bê tông e = (0.032 l + 0.03)m và độ võng vòm f=1/7l ~ 1/10 là tiêu chuẩn thích hợp nhất.

Ưu và nhược điểm của móng bè

Bất cứ loại móng nào đều có những ưu nhược điểm riêng và móng bè cũng không ngoại lệ.

Ưu điểm

  • Thích hợp để xây dựng các công trình nhỏ như nhà từ 1 – 3 tầng, nhà cấp 4. Móng bè còn được kết hợp với các giải pháp gia cố đất nền ép cừ tràm, biện pháp tăng sự chịu tải của nền đất nhằm phục vụ cho công trình khách sạn, chung cư, biệt thự.
  • Móng bè cũng thích hợp với các công trình xây dựng có kho bãi, tầng hầm để xe.
  • Phù hợp với những khu vực ít chịu tác động 2 chiều, có mật độ xây dựng thấp so với các công trình lân cận.
  • Thời gian thi công nhanh chóng, chi phí rẻ nên tiết được khoảng 30 – 50% so với làm móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép.

Nhược điểm

  • Móng bè chỉ sử dụng với những khu vực có nền đất không bị sụt lún, sạt lở.
  • Nó cũng dễ bị lún lệch do lớp địa chất bên dưới làm thay đổi vị trí lỗ khoan khiến tuổi thọ công trình suy giảm.
  • Tùy vào tính chất và đặc điểm của địa hình, địa chất mà áp dụng sao cho thích hợp.
  • Móng bè có chiều sâu nông nên có thể xảy ra một vài vấn đề không may như: động đất, mạch nước ngầm

Những lưu ý cần biết khi thiết kế móng bè

Mục đích của việc hiểu rõ móng bè là gì sẽ giúp bạn tránh được những sai sót có thể gặp phải trong quá trình thi công và xây dựng móng bè chất lượng. Trong đó:

Cần chú ý tới khâu bảo quản móng khi thi công. Sau giai đoạn đổ bê tông, bạn phải giữ cho móng bè duy trì được độ ẩm nhất định, tránh tình trạng mưa thấm lâu làm xi măng chết và nắng nóng khiến rạn mặt bê tông. Thời gian bảo quản móng thường sẽ mất khoảng 1 – 2 ngày cho tới khi bê tông đã kết dính.

Các cọc là điểm quan trọng khi thông móng bè, bởi nó giúp truyền tải trọng lực công trình. Thế nên cần lưu ý việc bố trí cọc phù hợp theo từng yêu cầu công trình để tận dụng việc giảm nội lực trong móng bè tối ưu.

Công ty TNHH TM DV Thép Mạnh Dũng

Trụ sở chính: 461 Lê Văn Lương, Phường Tân Phong, Quận 7, TPHM

Gmail: satthepmanhcuongphat@gmail.com

MST: 0316279943

Hotline: 0919 741 066 – 0908 456 999

Hệ thống kho hàng

  • Hệ thống kho hàng Kho hàng 1 : 91/8P Hòa Hưng – Phường 13 – Quận 10 – TPHCM
  • Kho hàng 2 : 78 Hoàng Quốc Việt – Phường Phú Mỹ – Quận 7 – TPHCM
  • Kho hàng 3 : 300 Nguyễn Tất Thành – Phường 13 – Quận 4 – TPHCM
  • Kho hàng 4 : 2A đường Dương Đình Cúc – Tân Kiên – Bình Chánh – TPHCM
  • Kho hàng 5 : 432 Đào Trí – phường Phú Thuận – Quận 7 – TPHCM
  • Kho hàng 6 : Cầu xây dựng – đường Nguyễn Duy Trinh – Quận 2 – TPHCM
Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: tôn sàn decking, Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, giá cát san lấp, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài