luck8

Quy trình xây dựng nhà xưởng chuẩn nhất

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các công ty ngày càng lớn mạnh và có quy mô hơn. Đặc biệt với các công ty chuyên kinh doanh về lĩnh vực sản xuất hàng hóa thì nhu cầu lưu trữ hàng hóa sẽ càng cao. Thế nên sự ra đời của các nhà kho xưởng là vấn đề tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Vậy quy trình xây dựng nhà xưởng như thế nào? Hãy cùng Thép Mạnh Dũng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau nhé!

Dịch vụ tại Công ty TNHH TM DV Thép Mạnh Dũng 

✅ Công ty báo giá vật liệu nhanh⭐Hệ thống kho thép Toàn quốc, giá tốt nhất
✅Vận chuyển tận nơi⭐Giao hàng toàn quốc, cam kết giá tốt nhất dù công trình bạn ở đâu
✅100% chính hãng⭐Đầy đủ giấy tờ, hợp đồng, chứng chỉ xuất kho, CO, CQ, đại lý sắt thép số 1 miền Nam
✅Tư vấn miễn phí, 24/7⭐Tư vấn giúp bạn chọn loại vận liệu tối ưu nhất
✅Luôn rẻ hơn nơi khácGiá gốc tốt nhất, chiết khấu đến 5%

Tìm hiểu quy trình xây dựng nhà xưởng

Nhà xưởng tiêu chuẩn sẽ được xây dựng theo các bước cơ bản sau:

Bước 1: Tiếp nhận và bảo quản vật tư thi công

Trong quá trình giao nhận vật tư có thể sẽ phát sinh việc chủng loại, số lượng vật tư không đồng nhất. Đặc biệt là kho giao nhận các loại bu lông.

Mặt khác, một số đơn vị cung cấp nguyên vật liệu sử dụng phiếu giao hàng bằng tiếng Anh nên gây khó khăn không nhỏ tới quá trình giao nhận vật tư. Trong trường hợp này, bạn hãy đối chiếu mã hàng dán trên sản phẩm cùng với mã hàng ghi trong vận đơn.

Bước 2: Thi công nền móng nhà xưởng

Để thi công nền móng nhà xưởng, bạn có thể thực hiện theo các công đoạn sau:

San lấp đất nền > định vị trục tim > đào móng hàng rào > thi công móng và đà kiềng > lu lèn nền đất > lu nền đá cho xưởng > thi công nền xưởng.

Bước 3: Thi công khung thép

Bước thứ 3 trong quy trình xây dựng nhà xưởng là thi công khung thép. 

Các bộ phận có kết cấu bằng thép trước đó được gia công tại nhà máy sau đó mới được ghép lại với nhau thành khung thép. Sau đó sẽ bắt đầu dựng thành khung thép, cáp giằng và xà gồ cũng được lắp dựng sau khi đã hoàn thành việc dựng khung thép.

Bước 4: Thi công vỏ bao che nhà xưởng

Bạn có thể sử dụng mái tôn, gạch hoặc vật liệu khác để làm vỏ bao che nhà xưởng. Hãy bắt đầu bằng việc xây tường, tiếp đó đến thi công phần mái.

Bước 5: Thi công hạ tầng

Chắc hẳn bạn cũng biết, nhà xưởng là nơi lưu trữ hàng hóa nên không thể thiếu các loại xe tải trọng lớn để di chuyển hàng hóa. Vậy nên nền đường cần được lu lèn với chất lượng tiêu chuẩn.

Đừng quên lắp đặt ống thoát nước, bảo dưỡng bê tông nền đường và cắt ron chống nứt.

Bước 6: Thi công hệ thống kỹ thuật

Đây là bước không thể thiếu trong quy trình xây dựng nhà xưởng. Hệ thống kỹ thuật sẽ gồm hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống kỹ thuật phục vụ sản xuất, hệ thống phòng cháy chữa cháy…

Tiếp đó thi công bể chứa nước ngầm nhằm phục vụ việc phòng cháy chữa cháy, lắp đặt hệ thống chữa cháy và đi âm đường truyền của hệ thống thông tin liên lạc.

Bước 7: Hoàn thiện quy trình

Sau khi đã hoàn thành các công đoạn trên, chúng ta sẽ đến bước hoàn thiện bằng việc kẻ vạch phân làn giao thông trong xưởng, đóng trần thạch cao cho văn phòng và trồng thêm các loại hoa hoặc cây cỏ để tăng vẻ đẹp thẩm mỹ.

Cuối cùng trước khi đưa vào sử dụng, bạn nên vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng rồi mới tiến hành bàn giao nhé.

Các yêu cầu cần có trong quá trình xây dựng nhà xưởng

Đối với vị trí và các thiết bị trong quá trình xây nhà xưởng

Tùy vào bản chất công nghệ sản xuất cùng các mối nguy hiểm kèm theo, thiết bị hoặc các phương tiện phải được lắp đặt để đảm bảo:

  • Mức độ nhiễm bẩn ở mức tối thiểu.
  • Thiết kế và bố trí mặt bằng cho phép dễ dàng tẩy sạch, bảo dưỡng và hạn chế tối đa sự ô nhiễm không khí.
  • Các bề mặt vật liệu hoặc những gì tiếp xúc với thực phẩm tuyệt đối không độc hại với mục đích sử dụng.
  • Ở những nơi thích hợp cần có sẵn phương tiện để kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ.
  • Thiết bị phải đầy đủ và bố trí sao cho vận hành đúng với mục đích sử dụng cũng như giám sát.

Đối với bản thiết kế nhà xưởng và các phòng làm việc

  • Nếu là cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, quy trình xây dựng nhà xưởng phải đảm bảo điều kiện cho vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn sự ô nhiễm chéo giữa các thực phẩm.
  • Cấu trúc trong nhà xưởng cần được xây dựng bằng vật liệu bền chắc, dễ làm sạch và bảo dưỡng. 
  • Vách ngăn, bề mặt tường phải được xây bằng vật liệu không độc hại, chống thấm như bản thiết kế.
  • Sàn nhà có hệ thống thoát nước, dễ làm vệ sinh. Trần nhà cùng các vật cố định trên trần nhà phải được thiết kế giảm thiểu sự ngưng nước và bám bụi.
  • Thiết kế cửa sổ sao cho việc lau chùi dễ dàng, những vị trí đặc biệt cần lắp hệ thống chống côn trùng và cố định cửa sổ khi cần thiết.
  • Cửa ra vào phải làm từ chất liệu không thấm nước, trơ với thực phẩm và các chất tẩy rửa trong điều kiện bình thường.

Với những chia sẻ trên đây của Thép Mạnh Dũng về quy trình xây dựng nhà xưởng. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích trong việc xây dựng và bảo dưỡng kho xưởng đúng cách.

Công ty TNHH TM DV Thép Mạnh Dũng

Trụ sở chính: 461 Lê Văn Lương, Phường Tân Phong, Quận 7, TPHM

Gmail: satthepmanhcuongphat@gmail.com

MST: 0316279943

Hotline: 0919 741 066 – 0908 456 999

Hệ thống kho hàng

  • Hệ thống kho hàng Kho hàng 1 : 91/8P Hòa Hưng – Phường 13 – Quận 10 – TPHCM
  • Kho hàng 2 : 78 Hoàng Quốc Việt – Phường Phú Mỹ – Quận 7 – TPHCM
  • Kho hàng 3 : 300 Nguyễn Tất Thành – Phường 13 – Quận 4 – TPHCM
  • Kho hàng 4 : 2A đường Dương Đình Cúc – Tân Kiên – Bình Chánh – TPHCM
  • Kho hàng 5 : 432 Đào Trí – phường Phú Thuận – Quận 7 – TPHCM
  • Kho hàng 6 : Cầu xây dựng – đường Nguyễn Duy Trinh – Quận 2 – TPHCM
Sáng Chinh Steel - Nhà cung cấp thép uy tín
Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: tôn sàn decking, Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, giá cát san lấp, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài